GIA ĐÌNH PHẬT TỬ

Menu

Bậc Chánh Thiện

 Tinh Thần chủ đạo: AN NHẪN – VÔ ÚY

Thời gian tu học: 02 năm

NĂM THỨ NHẤT

   A.  PHẬT PHÁP

I.  KIẾN THỨC

  1. Thập nhị nhân duyên.
  2. Giới Định Tuệ.
  3. Lý nghiệp báo.
  4. Niết bàn.
  5. Tam giới.
  6. Tứ niệm xứ.
  7. Đại ý Kinh – Chú – Kệ.
  8. Khái lược lịch sử Phật giáo thời đại Đinh – Lê – Lý – Trần.
  9. Lịch sử Phật giáo Việt Nam thời đại Lê – Nguyễn.
  10. Ngài Nguyên Thiều – Ngài Liễu Quán.
  11. Khái lược các vị tổ Thiền tông Trung Hoa.
  12. Ý niệm về không gian và thời gian.
  13. Bát Quan Trai.

 II.  RÈN CHÍ

  1. Thái tử Tu Đại Noa.

 III.  TU DƯỠNG

  1. Thọ Bát Quan trai giới.
  2. Ngồi Thiền

 B.  ĐÀO LUYỆN KHẢ NĂNG CHUYÊN MÔN

 I.  VĂN NGHỆ

  1. Âm nhạc: Quãng – Gam trưởng – Cung – Nửa cung – Dấu hóa – Đảo phách – Nghịch phách. Hát: thuộc 06 bài hát: Phật giáo Việt Nam, Mừng Phật đản, Mùng Vu lan, Xuất gia, Đêm thành đạo, Đêm giã từ, Dây thân ái.
  2. Sân khấu: Kể chuyện cho Đoàn nghe do anh chị trưởng chọn – Tập đóng kịch dài, hóa trang và dàn cảnh – Tổ chức một buổi đọc truyện với nhiều người diễn tả.
  3. Hội họa và mỹ thuật: Khảo họa một số lá quen thuộc – Làm quen với bồi giấy, làm sản phẩm bằng giấy bồi. Một số công trình Phật giáo thời Lê – Nguyễn.
  4. Thi văn: Viết lại một chuyện tiền thân và cảm tưởng – Tổ chức và thực hiện một tờ bích báo cho Đội, Chúng hay Đoàn.
  5.  Nhiếp ảnh: Tập chụp phong cảnh. Quay phim.

 II.  HOẠT ĐỘNG THANH NIÊN

  1. Gút: Nút áo, lợn, hoa, thoát hiểm, chai, hãm, thang dây – Biết tất cả các gút thông dụng bằng tre và mây. Đan giỏ, đan phên, làm trại sàn.
  2. Thông tin: Bằng khí, mặt trời, con mắt và những ám hiệu riêng biệt – Đánh Morse từ 16 đến 33 chữ trong 01 phút – Thảo mật thư – Dùng trí nhớ đem mật thư viết theo lối điện tín dài 15 tiếng – Đi bộ 01 cây số không mệt, nhắc lại 02 giờ sau khi nghe.
  3. Dấu đi đường: Biết những luật đi đường(dấu hiệu các chiếc xe đi) – Biết đoán vết chân của súc vật, người và xe cộ.
  4. Cấp cứu: Biết cách cấp cứu các vết thương nặng – Chữa những vết thương nhẹ, tiêm thuốc – Biết cấp cứu các trường hợp: Bất tĩnh, phỏng lạnh, bị ngạt, say nắng, làm kinh, ngộ độc, bị thú vật cắn, phỏng da, trặc, gảy xương, chữa lửa.
  5. Trại: Trại bay, trại tự túc, trang hoàng trại, dựng cột cờ.
  6. Thể dục thể thao: Mỗi buổi sáng tập thể dục 15 phút – Biết điều khiển một bài thể dục từ 20 đến 30 phút cho Đội, Chúng – Biết bơi 50 mét mặc quần áo – Lặn sâu 2 mét để tìm một viên gạch – Đi bộ 10 cây số không mệt.
  7. Vạn vật: Biết ươm cây, trồng rau và những cây ăn quả – Biết các thú dữ để phòng ngừa.
  8. Thiên văn: Biết thái dương hệ – Những chòm sao đặc biệt.
  9. Họa đồ: Biết đọc bản đồ, dùng địa bàn đi một quảng dài 500 mét – Biết pháp học một bức tranh.
  10. Thường thức: Biết dùng rìu đốn cây, cưa tre, ván. Dùng tre và ván để đóng đồ đạt thông dụng – Làm đồ dùng bằng gỗ hay bằng sắt để sử dụng cho Đoàn.
  11. Công nghệ thông tin: Chương trình tiếp theo của bậc Trung Thiện.

 III.  HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI

  1. Môi trường sinh thái: Hướng dẫn trồng rừng.
  2. Y tế: Cấp phát thuốc, tuyên truyền chích ngừa.
  3. Phòng hỏa: Tổ chức đội cứu hỏa.
  4. Giao thông: Tổ chức tuần lễ giao thông.
  5. Cứu trợ: Tổ chức lạc quyên, cứu trợ, thiên tai.

 NĂM THỨ HAI

  A.  PHẬT PHÁP

I.  KIẾN THỨC

  1. Lục độ.
  2. Những nguyên lý căn bản của Phật giáo.
  3. Kinh Thiện Sinh.
  4. Ngũ Minh Pháp.
  5. An cư kiết hạ.
  6. Giới thiệu vài nữ đệ tử của Đức Phật.
  7. Trí tuệ và kiến thức.
  8. Tinh thần an nhẫn và vô úy trong đạo Phật.
  9. An trú trong hiện tại.
  10. Cuộc vận động Phật giáo năm 1963.
  11. Các tập đoàn Phật giáo Nam – Trung – Bắc.
  12. Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất.

 II.  RÈN CHÍ

  1. Tinh thần tử vì đạo.

 III.  TU DƯỠNG

  1. Thể hiện tinh thần an nhẫn và vô úy trong đời sống.

   B.  ĐÀO LUYỆN KHẢ NĂNG CHUYÊN MÔN

 I.  VĂN NGHỆ

  1. Âm nhạc: Giọng trưởng – Gam thứ – Giọng thứ – Bài tập ký xướng âm. Hát: thuộc 06 bài hát: Thuộc các bài nhạc lễ và một số bài hát về nhạc sinh hoạt mới.
  2. Sân khấu: Múa những điệu đơn giản – Sơ lược về ánh sáng sân khấu – Tập trình bày biểu ngữ.
  3. Hội họa và mỹ thuật: Làm hộp gói quà – Thiết kế sân khấu một buổi biểu diễn Văn nghệ có chủ đề.
  4. Thi văn: Thực hiện kỷ yếu cho một kỳ Trại Đoàn.
  5. Nhiếp ảnh: Tập chụp phong cảnh. Quay phim.

 II.  HOẠT ĐỘNG THANH NIÊN

  1. Gút: Phân loại các loại gút. Các loại gút biến thể.
  2. Thông tin: Ôn lại các ký hiệu thông tin và các loại mật thư.
  3. Dấu đi đường: Thuộc bảng hiệu lưu thông đường bộ.
  4. Cấp cứu: Biết phương pháp sơ cứu những trường hợp thông thường.
  5. Trại: Các loại Trại cấp Đoàn và Đội Chúng.
  6. Thể dục thể thao: Biết chơi thuần thục một bộ môn thể thao thông thường.
  7. Vạn vật: Phân lạoi các nhóm cây.
  8. Thường thức: Nông nghiệp lúa nước.
  9. Công nghệ thông tin: Chương trình tiếp theo của bậc Chánh Thiện năm thứ nhất.

 III.  HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI

  1. Môi trường sinh thái: Hướng dẫn trồng rừng.
  2. Y tế: Cấp phát thuốc, tuyên truyền chích ngừa.
  3. Phòng hỏa: Tổ chức đội cứu hỏa.
  4. Giao thông: Tổ chức tuần lễ giao thông.
  5. Cứu trợ: Tổ chức lạc quyên, cứu trợ, thiên tai.

Chia sẻ:

Chuyên mục:

Không có bình luận " Bậc Chánh Thiện "