GIA ĐÌNH PHẬT TỬ

Menu

Bậc Hòa

Tinh Thần chủ đạo: TỨ NIỆM XỨ

Thời gian tu học: 02 năm.

NĂM THỨ NHẤT

(Dành cho Đoàn sinh mới gia nhập không qua Ngành Thiếu)

Rút từ chương trình Trung Thiện và Chánh Thiện ra những bài cần yếu

I. PHẬT PHÁP

 A. NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN THÂN

  1. Quy y Tam bảo – Ăn chay – Niệm Phật.
  2. Tam độc – Mười điều thiện.
  3. Sử dụng chuông mõ.

 B. NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THA NHÂN VÀ XÃ HỘI

  1. Lục hòa.
  2. Tứ nhiếp pháp.
  3. Lịch sử Đức Phật Thích Ca.

 C. NHẬN THỨC

  1. Mục đích và Châm ngôn của Gia Đình Phật Tử.
  2. Năm điều luật.
  3. Ý nghĩa huy hiệu hoa sen và Ý nghĩa màu lam.
  4. Nhân quả.
  5. Luân hồi.
  6. Kinh báo hiếu.

 D. TU DƯỠNG

  1. Bát quan trai.

 II.  CHUYÊN MÔN

Dựa theo chương trình chuyên môn của Bậc Sơ Thiện.

 NĂM THỨ HAI

(Dành cho Đoàn sinh đã qua Bậc Hòa và Đoàn sinh Ngành Thiếu đã qua Bậc Trung Thiện và Chánh Thiện)

 I. PHẬT PHÁP

 A. NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN THÂN

  1. Tu học – Học Phật.
  2. Phân biệt Kinh – Chú – Kệ.
  3. Phật giáo với đời sống con người.

 B. NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THA NHÂN VÀ XÃ HỘI

  1. Ứng dụng Bi Trí Dũng vào cuốc sống.
  2. Quan niệm về bạn, ân oán, tốt xấu, thiện ác.
  3. Những nguyên tắc ứng dụng: Tứ Diệu Đế – Bát Chánh Đạo – Lục hòa  Lục độ – Kinh Thập thiện.

 C. NHẬN THỨC

  1. Ý nghĩa giá trị của nghi lễ.
  2. An cư kiết hạ.
  3. Cuộc vận động Phật giáo 1963 và Giáo hội Phật giáo Việt nam Thống nhất (kết hợp thu gọn 2 bài: Cuộc vận động Phật giáo 1963 và Giáo hội Phật giáo Việt nam Thống nhất ở bậc Chánh Thiện).
  4. Tứ niệm xứ (Bậc Chánh Thiện và thêm phần Quán Tứ niệm xứ trong Chương trình Bậc Định).
  5. Tinh thần Vô úy và an nhẫn trong Phật giáo.
  6. An trú trong hiện tại – Có thức tập (Bậc Chánh Thiện – Nội dung tương tự bài Chánh niệm tỉnh giác ở Bậc Định).

 D. TU DƯỠNG

  1. Thiền trong đời sống.
  2. Phật giáo với vấn đề tu dưỡng thanh niên.

 II. CHUYÊN MÔN

Dựa theo chương trình chuyên môn của Bậc Trung Thiện

Chia sẻ:

Chuyên mục:

Không có bình luận " Bậc Hòa "